K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc AHC=góc AKC=90 độ

=>AHKC nội tiếp

b: Sửa đề; AB*HC=AC*HA

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

=>AB*HC=AC*HA

21 tháng 4

HK x AC= AB x HC đúng r mụ ơi . Sửa chi sai đâu

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIBH vuông tại H và ΔICH vuông tại H có 

BH=CH(cmt)

IH chung

Do đó: ΔIBH=ΔICH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: IB=IC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIBC có IB=IC(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔIKC vuông tại K(gt)

nên IC là cạnh lớn nhất(Do IC là cạnh huyền)

hay IK<IC

mà IB=IC(cmt)

nên IK<IB

c) Ta có: ΔKBC vuông tại K(gt)

nên \(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{KBC}+\widehat{ACB}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BD)

nên \(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{KBC}=\widehat{DBC}\)

hay BC là tia phân giác của \(\widehat{KBD}\)(đpcm)

8 tháng 4 2018

28 tháng 4 2019

rễ vãi nhưng tao đéo trả lời hihi

28 tháng 4 2019

em bị hack nick vừa đổi mk

2 tháng 4 2020

a) Xét \(\Delta EBC\)có \(\hept{\begin{cases}BE\perp AC\\DM\perp AC\end{cases}\Rightarrow}\)DM//EB => \(\frac{MC}{CE}=\frac{CD}{CB}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)CFB có: \(\hept{\begin{cases}ND\perp FC\\BF\perp FC\end{cases}\Rightarrow}\)ND//BF => \(\frac{NC}{FC}=\frac{CD}{CB}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow MC\cdot FC=CE\cdot NC\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác FBC có:\(\hept{\begin{cases}QD\perp FB\\FC\perp FB\end{cases}\Rightarrow}\)QD//FC => \(\frac{QF}{FB}=\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{DC}{BD}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow\frac{QF}{FB}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\)hay \(\frac{QF}{FB}=\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)

=> Q,N,M thẳng hàng mà \(\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)=> MN//EF => QM//EF (đpcm)

c) Xét tam giác BEC có \(\hept{\begin{cases}PD\perp BE\\CE\perp BE\end{cases}}\)=> PD//EC => \(\frac{PE}{EB}=\frac{DC}{BC}\)

mà \(\frac{DC}{CB}=\frac{NK}{CF}=\frac{MC}{CE}=\frac{QF}{FB}\)

=> M,N,Q thẳng hàng (đpcm)